100g sứa bao nhiêu calo? Ăn sứa có béo không? Ăn sứa có tác dụng giảm cân không?
Cập nhật ngày: 29/11/2023Sứa là những sinh vật biển không xướng sống. Sứa biển còn là một trong những món ăn bổ dưỡng nhiều chất dinh dưỡng. Sứa biển được người dân sử dụng chế biến thành các món ăn như gỏi, nộm, lẩu,… Tuy nhiên trong vấn đề giảm cân, liệu rằng ăn sứa có béo không? 100g sứa bao nhiêu calo? Ăn sứa có tác dụng giảm cân không?… Tất cả những câu hỏi đó hãy cùng Diễn đàn giảm béo tìm hiểu trong bài viết bên dưới nhé.
[CỰC SỐC] Sở hữu body cuốn hút chỉ sau liệu trình 10 buổi bằng công nghệ giảm béo Max Burn Lipo tại Thẩm mỹ viện Quốc tế Nevada với nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khi đăng ký ngay hôm nay.
Ăn sứa có béo không?
Ăn sứa có béo không?
Ăn sứa có béo không? Đây có lẽ là câu hỏi xoay quanh rất nhiều bạn vừa muốn giảm cân vừa thích ăn các món ăn chế biến từ sứa biển. Để có thể trả lời câu hỏi này chúng ta hãy đi cùng tìm hiểu xem thành phần dinh dưỡng có trong sứa là gì? 100g sứa cung cấp bao nhiêu cao?
Xem thêm: Đâu là cách giảm mỡ bụng nhanh nhất năm 2021 được yêu thích
Thành phần dinh dưỡng trong sứa biển
Sứa là loại động vật thân mềm, là lớp nhuyễn thể, sống ở môi trường nước, có khả năng di chuyển dưới nước khi co bóp dù và đẩy nước qua lỗ miệng, đồng thời tiến về phía ngược lại. Trong 100g sứa có chứa các chất dinh dưỡng sau:
- Chất đạm: 12.3 gram.
- Chất béo: 0.1 gram.
- Chất đường: 3.9 gram.
- Canxi (182 mg), sắt (9.5 mg), I-ốt (132 mg), nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng khác (phốt – pho, selen, magie,…)
Thành phần dinh dưỡng trong sứa
100g sứa có bao nhiêu calo?
100g Sứa bao nhiêu calo? Theo như những thành phần dinh dưỡng có trong 100g sứa được các chuyên gia nghiên cứu, chúng ta có thể tính ra 100g sứa có 36 Kcal.
100g sứa có bao nhiêu calo?
Liệu rằng ăn sứa có béo không?
Sứa biển là một món ăn rất ngon và bổ dưỡng. Như chúng tôi đã phân tích sứa bao nhiêu calo ở trên., dựa vào lượng 100g sứa cung cấp bao nhiêu calo bên trên, chúng ta có thể dựa vào một số phép tính để có thể xem liệu rằng ăn sứa có béo không?
+ Xác định mức calo trong 1 bữa bạn cần nạp cho 1 bữa ăn: Thông thường 1 người bình thường cần đốt cháy 2000kcal trong 1 ngày và ăn 3 bữa chính 1 ngày. Khi đó mức năng lượng nạp cho 1 bữa ăn là 667kcal.
+ Tính mức năng lượng 1 bữa ăn no cùng sứa: Để có 1 bữa ăn no cùng với sứa biển chúng ta cần ăn khoảng 500g sứa để có thể ăn no. 100g sứa có 36 Kcal như vậy 500g sứa có khoảng 180 Kcal.
+ So sánh có thể thấy mức năng lượng của 1 bữa ăn no với sứa biển thấp hơn rất nhiều so với mức năng lượng cần nạp cho 1 bữa. Khi đó có thể xếp há cảo vào nhóm đồ ăn KHÔNG BÉO.
Liệu rằng ăn sứa có béo không?
Ăn sứa có tác dụng giảm cân không?
Dựa vào bên trên chúng ta đã có thế thấy ăn sứa không béo, hơn nữa ăn sứa còn rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Như vậy 100g sứa biển bao nhiêu calo? ăn sứa tác dụng gì? Liệu rằng ăn sứa có tác dụng giảm cân không? Hãy cùng Diễn đàn giảm béo tìm hiểu ngay sau đây nhé.
Tác dụng của sứa mang lại
Sứa còn có tên gọi là hải triết, không những là một món ăn ngon mà còn có tác dụng thanh nhiệt, tiêu đờm, hạ huyết áp, chống đầy bụng khó tiêu rất hiệu quả, thích hợp cho người ăn kiêng và bệnh tim mạch. Ngoài việc sứa được chế biến thành nhiều món ăn ngon sứa còn được dùng trong nhiều bài thuốc để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, các tác dụng của sứa đem lại:
- Bổ sung nhiều dưỡng chất cho cơ thể: nhiều protein (chất đạm), chất chống oxy hóa và một số khoáng chất quan trọng khác.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh tim: do sứa có chứa nhiều axit béo omega 3 và omega 6.
- Bảo vệ tế bào cơ thể tránh khỏi stress oxy hóa (là cơ thể không trung hòa được các gốc tự do gây nên sự lão hóa và bệnh tật): do chứa hàm lượng selenium (là chất selen, có tác dụng chống oxy hóa và ngăn ngừa ung thư) nhiều.
- Hỗ trợ trí nhớ: vì sứa chứa hàm lượng Choline (là chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin B), có chức năng tổng hợp DNA, hỗ trợ hệ thần kinh và sản xuất chất béo cho màng tế bào, giúp não xử lý thông tin tốt và nhớ lâu hơn.
- Giúp da tươi trẻ: do sứa chứa nhiều collagen nên hỗ trợ tốt trong việc đẩy lùi quá trình lão hóa của tế bào.
- Chữa chứng huyết ứ gây nhiệt nổi mụn, ho đàm, táo bón, nhức mỏi,….
Tác dụng của sứa mang lại
Liệu rằng ăn sứa có tác dụng giảm cân không?
Sứa là món ăn rất thanh đạm, thơm ngon nhưng cũng cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Theo như các chuyên gia nghiên cứu, 100g sứa cung cấp 36 Kcal. Sứa thường được chế biến thành các món ăn như gỏi sứa, nộm sứa. Đây có thể những món ăn chứa nhiều rau, trong sứa chứa rất ít chất béo nên khi ăn những món ăn được chế biến từ sứa như nộm sứa hoàn toàn có thể hỗ trợ trong việc giảm cân hơn nữa còn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Để có 1 kết quả giảm cân như mongđợi bạn bên chú ý ăn sứa như sau:
- Bạn nên ăn nộm sứa vào bữa trưa hoặc bữa tối.
- Mỗi lần ăn, bạn nên ăn khoảng 100-150g nộm sứa.
- Nên kết hợp ăn nộm sứa với chế độ ăn uống khoa học và tập luyện thể dục thường xuyên để đạt hiệu quả giảm cân tốt nhất.
Ăn sứa có tác dụng giảm cân không?
Các cách chế biến sứa ăn giảm cân tại nhà
Nộm sứa bao nhiêu calo? Cách làm nộm sứa giảm cân tại nhà
Sứa bao nhiêu calo? Nộm sứa bao nhiêu calo? Nếu như trong 100g sứa chứ 36calo thì trong món nộm sứa cũng chỉ lên tới khoảng 40-50 calo cho 1 đĩa nộm sứa.
Nguyên liệu:
- 200g sứa
- 1 củ cà rốt
- 1 quả dưa chuột
- 1/2 quả chanh
- 1 củ tỏi
- 1 quả ớt
- Gia vị: đường, muối, hạt nêm, nước mắm, dầu ăn
Cách làm:
- Sơ chế sứa:
- Rửa sạch sứa bằng nước muối pha loãng.
- Ngâm sứa trong nước lạnh khoảng 30 phút để sứa nở ra.
- Vớt sứa ra, cắt miếng vừa ăn.
- Sơ chế các loại rau củ:
- Cà rốt, dưa chuột rửa sạch, gọt vỏ, thái sợi.
- Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ.
- Ớt rửa sạch, bỏ hạt, thái nhỏ.
- Pha nước trộn nộm:
- Cho 2 thìa nước mắm, 2 thìa đường, 1 thìa hạt nêm, 1/2 thìa nước cốt chanh, tỏi băm, ớt băm vào bát, khuấy đều cho tan.
- Trộn nộm:
- Cho sứa, cà rốt, dưa chuột vào tô lớn, thêm nước trộn nộm vào, trộn đều.
- Nêm nếm lại cho vừa ăn.
- Bày nộm ra đĩa, rắc thêm chút lạc rang là có thể thưởng thức.
Gỏi sứa bao nhiêu calo? Chế biến gỏi sứa giảm cân không bị tanh
Gỏi sứa là một món ăn ngon, thanh mát, được nhiều người yêu thích. Cũng đã có nhiều thắc mắc rằng gỏi sứa bao nhiêu calo? Sứa vốn là 1 món ăn ít calo vậy nên khi chế biến lượng lượng calo cũng không thay đổi nhiều, chỉ từ 40-50 calo cho 100g gỏi sứa. Bên cạnh đó thì, sứa vốn có mùi tanh đặc trưng, khiến nhiều người e ngại. Để chế biến gỏi sứa giảm cân không có mùi tanh, bạn cần lưu ý một số điều sau:
- Chọn sứa tươi: Sứa tươi có màu trắng trong, không có mùi tanh. Bạn nên chọn sứa có kích thước vừa phải, không quá to cũng không quá nhỏ.
- Sơ chế sứa kỹ: Sứa có chứa nhiều chất độc, do đó, cần sơ chế kỹ trước khi chế biến. Bạn có thể rửa sứa nhiều lần với nước sạch, sau đó chần qua nước sôi có pha chút chanh hoặc giấm.
- Trộn gỏi sứa với nước sốt chua ngọt: Nước sốt chua ngọt giúp khử mùi tanh của sứa và tăng thêm hương vị cho món ăn. Bạn có thể pha nước sốt với nước mắm, đường, chanh hoặc giấm, tỏi, ớt băm nhuyễn.
Cách chế biến gỏi sứa giảm cân không bị tanh:
Nguyên liệu:
- 300g sứa tươi
- 100g cà rốt
- 100g dưa leo
- 20g hành tây
- 10g rau thơm
- 1 quả chanh
- 2 muỗng canh nước mắm
- 2 muỗng canh đường
- 1 muỗng cà phê tỏi băm
- 1 muỗng cà phê ớt băm
Cách làm:
- Sứa rửa sạch nhiều lần với nước sạch, sau đó chần qua nước sôi có pha chút chanh hoặc giấm. Vớt sứa ra, xả lại với nước lạnh và để ráo.
- Cà rốt, dưa leo rửa sạch, bào sợi. Hành tây bóc vỏ, thái mỏng. Rau thơm nhặt sạch, rửa sạch, thái nhỏ.
- Pha nước sốt chua ngọt: Cho nước mắm, đường, chanh hoặc giấm, tỏi băm, ớt băm vào bát, khuấy đều cho tan.
- Cho sứa, cà rốt, dưa leo, hành tây, rau thơm vào tô, trộn đều với nước sốt chua ngọt.
- Bày gỏi sứa ra đĩa, thưởng thức ngay.
Những lưu ý khi ăn sứa
Tuy sứa biển là một món ăn rất thơm ngon, thanh đạm và nhiều dưỡng chất, bên cạnh đó cần một số lưu ý khi cần ăn sứa:
- Do sứa có tính mát nên cần thận trọng đối với người tạng hàn, hay bị lạnh bụng, đi ngoài.
- Phản ứng dị ứng: Sứa thường an toàn đối với hầu hết mọi người. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp bị phản ứng phản vệ sau khi ăn sứa đã nấu chín.
- Vi khuẩn và mầm bệnh: Nếu không được làm sạch và chế biến đúng cách, sứa có thể chứa các loại vi khuẩn hoặc mầm bệnh nguy hiểm gây hại cho sức khỏe của bạn.
- Hàm lượng nhôm cao: Trong quá trình chế biến sứa, người ta sẽ dùng tới phèn. Đây là một hợp chất hóa học gọi là nhôm kali sunfat đôi khi được sử dụng làm chất phụ gia để bảo quản thực phẩm. Mặc dù Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã chứng nhận đây là chất an toàn nhưng lượng nhôm lưu lại trong sứa sau khi dùng vẫn rất đáng lo ngại.
Những lưu ý khi ăn sứa
Cách chọn sứa tươi cực dễ
Sứa tươi là một món ăn ngon và bổ dưỡng, nhưng nếu không biết cách chọn có thể mua phải sứa ươn, sứa kém chất lượng. Dưới đây là một số mẹo giúp bạn chọn sứa tươi cực dễ:
- Nhìn màu sắc: Sứa tươi thường có màu trắng đục hoặc trắng trong, không có đốm đen, đốm xanh. Nếu sứa có màu vàng, nâu hoặc có đốm đen, đốm xanh thì là sứa kém chất lượng.
- Nhìn độ đàn hồi: Sứa tươi có độ đàn hồi tốt, khi ấn vào thấy có độ nảy lại. Nếu sứa mềm nhũn, không có độ đàn hồi thì là sứa ươn.
- Nhìn mùi vị: Sứa tươi có mùi thơm nhẹ, không có mùi hôi. Nếu sứa có mùi hôi thì là sứa kém chất lượng.
- Nhìn nước: Nước sứa tươi trong, không có cặn. Nếu nước sứa có cặn thì là sứa kém chất lượng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể kiểm tra sứa tươi bằng cách dùng tay bóp nhẹ. Nếu sứa có độ đàn hồi tốt, không bị nát thì là sứa tươi. Nếu sứa mềm nhũn, dễ nát thì là sứa ươn.
Sự thật ăn sứa có nguy cơ ngộ độc cao?
Ăn sứa có nguy cơ ngộ độc cao nếu không được sơ chế và chế biến đúng cách. Sứa tươi sống thường chứa nhiều độc tố, bao gồm:
- Nematocysts: Đây là các tế bào châm có chứa độc tố, được sử dụng bởi sứa để tự vệ khi bị tấn công.
- Vi khuẩn: Sứa có thể bị nhiễm khuẩn nếu không được bảo quản đúng cách.
- Ký sinh trùng: Sứa có thể chứa ký sinh trùng, chẳng hạn như giun tròn, giun móc.
Nếu ăn phải sứa chưa được sơ chế hoặc chế biến đúng cách, có thể dẫn đến các triệu chứng ngộ độc như:
- Buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy.
- Đau bụng, đau đầu, chóng mặt.
- Nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy.
- Trong trường hợp nặng, có thể dẫn đến tử vong.
Những ai không được ăn sứa?
- Người có tiền sử dị ứng hải sản: Nếu bạn bị dị ứng với hải sản, bạn có thể bị dị ứng với sứa. Các triệu chứng dị ứng hải sản thường bao gồm nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, khó thở, sưng phù mặt, lưỡi,… Trong trường hợp nặng, có thể dẫn đến tử vong.
- Phụ nữ mang thai: Sứa có thể chứa các chất độc hại có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
- Trẻ em dưới 5 tuổi: Hệ tiêu hóa của trẻ em dưới 5 tuổi còn chưa phát triển đầy đủ, nên dễ bị ngộ độc khi ăn sứa.
- Người có bệnh lý về đường tiêu hóa: Những người có bệnh lý về đường tiêu hóa, chẳng hạn như viêm loét dạ dày, tá tràng,… nên hạn chế ăn sứa vì có thể khiến bệnh tình trở nên nặng hơn.
Qua bài viết trên của Diễn đàn giảm béo hy vọng có thể giải đáp các câu hỏi của các bạn như ăn sứa có béo không? 100g sứa bao nhiêu calo?… giúp các bạn có thêm kiến thức về các món ăn để có thể xây dựng cho bản thân mình 1 thực đơn giảm cân hợp lý. Chúc các bạn giảm cân thành công
Tại sao phải đau đầu nhức óc, chật vật với những phương pháp giảm cân lỗi thời khi giờ đây bạn đã có trong tay cơ hội giảm béo cấp tốc an toàn nhất chỉ 499k. Click ngay!
Tin cùng chuyên mục
an sua co beo ko